Tấm hình này là một tấm trong một loạt hình ảnh mang tựa đề "Những giọt mưa" mà một cô bạn đã chuyển đến cho mẹ qua "i-meo". Hình chụp 2 giọt mưa đọng trên một chiếc lá xanh. Nhìn trông như một con ếch đang giương to mắt.
Đáng lẽ mẹ đã lờ nó đi vì thư này chỉ là một thư gởi theo dạng thư dây chuyền vô thưởng vô phạt, nội dung thư chả có gì quan trọng cả. Nhưng mấy chữ tiếng Pháp trong phần đầu đề đã gợi lòng hiếu kỳ của mẹ.
Mẹ cũng có học Pháp văn. Lúc còn bé mẹ không thích cái tiếng ngoại ngữ này tí nào cả. Mẹ chỉ thích học Anh văn. Biết tiếng Anh là biết cả thế giới. Anh văn dễ học. Anh văn tân thời. Anh văn là ... Mỹ quốc. Đấy cái suy nghĩ của mẹ thuở ấy về việc học ngoại ngữ là như thế đấy con ạ !
Nhưng mẹ chả có sự lựa chọn nào cả. Trong trường mẹ phải học ngoại ngữ là môn Pháp văn dù mẹ có ưa nó hay không. Và trình độ Pháp văn của mẹ cũng tương ứng với sự yêu thích của mẹ đối với môn học này. Tức là ... chẳng có gì đáng nói cả. Mẹ cũng chẳng hề có tham vọng đạt được điểm cao ở môn Pháp văn vì chỉ cần "gạo" mấy môn toán và khoa học là mẹ cũng đủ điểm đứng ở "Top Five" trong lớp rồi. Tại sao mẹ phải ráng học Pháp văn cơ chứ ?
Này nhé: người bạn thân nhất của mẹ có thể đọc những cuốn sách dày cui của văn hào Victor Hugo. Người bạn thân nhất khác của mẹ (mẹ có nhiều người người bạn thân nhất lắm) nhớ từng lời các bài hát bằng tiếng Pháp của các ca sĩ thời thập niên 60 và 70. Điều này hồi đó chẳng làm mẹ mảy may rúng động tí nào. Mẹ đọc truyện "Les Miserables" (Những kẻ khốn nạn) bằng tiếng ... Việt. Và hát bằng tiếng Pháp thì không bao giờ có mẹ trong đó rồi, đơn giản là vì mẹ phát âm tiếng Pháp rất tệ.
Lần đầu tiên khi mẹ đặt chân đến thành phố hoa lệ Paris (lúc đó mẹ khoảng 21 tuổi) mẹ chợt nhận ra là tiếng Pháp thật là tuyệt vời vô cùng. Cái đẹp của Paris sẽ bị giảm đi mất một nửa nếu ta không biết tiếng Pháp con ạ. Hơn nữa, với tiếng Anh thì ta chẳng đi tới đâu được ở cái kinh đô ánh sáng này. Không có ông ngoại bắt mẹ học tiếng Pháp thì bây giờ mẹ chả biết gì cả. Đáng lẽ ngày xưa mẹ phải cố gắng trau giồi Pháp văn nhiều hơn nữa để có thể rành một sinh ngữ thứ hai gần như là tiếng mẹ đẻ của mình vì mẹ được học Pháp văn từ lớp một. Thầy cô dạy mẹ là người Pháp chính gốc. Vậy mà mẹ đã ngu xuẩn không biết tận hưởng những may mắn đó.
Người ta bao giờ cũng khôn ngoan hơn sau khi sự việc đã xảy ra rồi !
Hồi đó mẹ không có sự lựa chọn nào khác. Con có thể chọn môn La-Tinh hay Pháp văn. Mẹ biết con không thích cái ngôn ngữ "chết" La-Tinh nên con mới chọn Pháp văn, chứ không phải để làm vui lòng mẹ. Nhưng mẹ biết con cũng không ưa Pháp văn, giống mẹ ngày xưa. Mẹ hiểu con gái mẹ lắm chứ ! Văn phạm của tiếng Pháp quá ư là khó. Mẹ cũng không phải là tổng thống Pháp François Holland. Cái chữ "H" bị đọc "nuốt" khi phát âm theo tiếp Pháp làm cho cái tên gọi của mẹ mất đẹp đi rất nhiều con nhỉ ?
Nhưng nếu mẹ và con đều không có sự lựa chọn nào khác cho môn ngoại ngữ ở trường học thì mẹ nghĩ con nên học chút ít tiếng Pháp đi. Đằng nào con cũng phải mài đũng ở ghế nhà trường, bất kể có học Pháp văn hay là không. Thế thì tại sao ta không học nhỉ ? Cũng giống như với môn toán. Có nhiều cách tính toán mẹ học mà mẹ chẳng hề ứng dụng trong cuộc sống. Nhưng biết đâu chính những cái trừu tượng của toán học đó đã giúp mẹ vươn lên trong cuộc đời cũng rất ư là trừu tượng này !
Biết đâu sau này con cũng sẽ nhận ra rằng con thật là may mắn đã có học qua chút ít tiếng Pháp. Cũng giống như mẹ trưởng thành rồi mới nhận ra điều này, hỡi đứa con gái đáng yêu nhất trên đời này của mẹ !
Dieses Bild ist ein Foto aus einer PowerPoint-Folie mit dem Namen "Gouttes de pluie", die ich von einer Freundin "forwarded" bekommen habe. Das sind 2 Regentropfen auf einem grünen Blatt. Sieht aus wie Froschaugen.
Đáng lẽ mẹ đã lờ nó đi vì thư này chỉ là một thư gởi theo dạng thư dây chuyền vô thưởng vô phạt, nội dung thư chả có gì quan trọng cả. Nhưng mấy chữ tiếng Pháp trong phần đầu đề đã gợi lòng hiếu kỳ của mẹ.
Mẹ cũng có học Pháp văn. Lúc còn bé mẹ không thích cái tiếng ngoại ngữ này tí nào cả. Mẹ chỉ thích học Anh văn. Biết tiếng Anh là biết cả thế giới. Anh văn dễ học. Anh văn tân thời. Anh văn là ... Mỹ quốc. Đấy cái suy nghĩ của mẹ thuở ấy về việc học ngoại ngữ là như thế đấy con ạ !
Nhưng mẹ chả có sự lựa chọn nào cả. Trong trường mẹ phải học ngoại ngữ là môn Pháp văn dù mẹ có ưa nó hay không. Và trình độ Pháp văn của mẹ cũng tương ứng với sự yêu thích của mẹ đối với môn học này. Tức là ... chẳng có gì đáng nói cả. Mẹ cũng chẳng hề có tham vọng đạt được điểm cao ở môn Pháp văn vì chỉ cần "gạo" mấy môn toán và khoa học là mẹ cũng đủ điểm đứng ở "Top Five" trong lớp rồi. Tại sao mẹ phải ráng học Pháp văn cơ chứ ?
Này nhé: người bạn thân nhất của mẹ có thể đọc những cuốn sách dày cui của văn hào Victor Hugo. Người bạn thân nhất khác của mẹ (mẹ có nhiều người người bạn thân nhất lắm) nhớ từng lời các bài hát bằng tiếng Pháp của các ca sĩ thời thập niên 60 và 70. Điều này hồi đó chẳng làm mẹ mảy may rúng động tí nào. Mẹ đọc truyện "Les Miserables" (Những kẻ khốn nạn) bằng tiếng ... Việt. Và hát bằng tiếng Pháp thì không bao giờ có mẹ trong đó rồi, đơn giản là vì mẹ phát âm tiếng Pháp rất tệ.
Lần đầu tiên khi mẹ đặt chân đến thành phố hoa lệ Paris (lúc đó mẹ khoảng 21 tuổi) mẹ chợt nhận ra là tiếng Pháp thật là tuyệt vời vô cùng. Cái đẹp của Paris sẽ bị giảm đi mất một nửa nếu ta không biết tiếng Pháp con ạ. Hơn nữa, với tiếng Anh thì ta chẳng đi tới đâu được ở cái kinh đô ánh sáng này. Không có ông ngoại bắt mẹ học tiếng Pháp thì bây giờ mẹ chả biết gì cả. Đáng lẽ ngày xưa mẹ phải cố gắng trau giồi Pháp văn nhiều hơn nữa để có thể rành một sinh ngữ thứ hai gần như là tiếng mẹ đẻ của mình vì mẹ được học Pháp văn từ lớp một. Thầy cô dạy mẹ là người Pháp chính gốc. Vậy mà mẹ đã ngu xuẩn không biết tận hưởng những may mắn đó.
Người ta bao giờ cũng khôn ngoan hơn sau khi sự việc đã xảy ra rồi !
Hồi đó mẹ không có sự lựa chọn nào khác. Con có thể chọn môn La-Tinh hay Pháp văn. Mẹ biết con không thích cái ngôn ngữ "chết" La-Tinh nên con mới chọn Pháp văn, chứ không phải để làm vui lòng mẹ. Nhưng mẹ biết con cũng không ưa Pháp văn, giống mẹ ngày xưa. Mẹ hiểu con gái mẹ lắm chứ ! Văn phạm của tiếng Pháp quá ư là khó. Mẹ cũng không phải là tổng thống Pháp François Holland. Cái chữ "H" bị đọc "nuốt" khi phát âm theo tiếp Pháp làm cho cái tên gọi của mẹ mất đẹp đi rất nhiều con nhỉ ?
Nhưng nếu mẹ và con đều không có sự lựa chọn nào khác cho môn ngoại ngữ ở trường học thì mẹ nghĩ con nên học chút ít tiếng Pháp đi. Đằng nào con cũng phải mài đũng ở ghế nhà trường, bất kể có học Pháp văn hay là không. Thế thì tại sao ta không học nhỉ ? Cũng giống như với môn toán. Có nhiều cách tính toán mẹ học mà mẹ chẳng hề ứng dụng trong cuộc sống. Nhưng biết đâu chính những cái trừu tượng của toán học đó đã giúp mẹ vươn lên trong cuộc đời cũng rất ư là trừu tượng này !
Biết đâu sau này con cũng sẽ nhận ra rằng con thật là may mắn đã có học qua chút ít tiếng Pháp. Cũng giống như mẹ trưởng thành rồi mới nhận ra điều này, hỡi đứa con gái đáng yêu nhất trên đời này của mẹ !
Dieses Bild ist ein Foto aus einer PowerPoint-Folie mit dem Namen "Gouttes de pluie", die ich von einer Freundin "forwarded" bekommen habe. Das sind 2 Regentropfen auf einem grünen Blatt. Sieht aus wie Froschaugen.
Die Mail hätte ich wahrscheinlich ignoriert, weil sie nur "forwarded" wurde, keine wichtige Mitteilung dabei. Aber das Französische im Betreff hat mich neugierig gemacht. Ich habe Französisch gelernt. Als Kind mochte ich diese Fremdsprache nicht, ich wollte immer Englisch lernen. Mit Englisch lernt man die ganze Welt kennen. Englisch ist leicht. Englisch ist modern. Englisch ist ... Amerika. So war meine damalige Vorstellung bzgl. Fremdsprachenlernens. Ich hatte aber keine Wahl. In unserer Schule wurde Französisch als Fremdsprache beigebracht, ob ich es wollte oder nicht. Und so war entsprechend meine Note in Französisch. Nicht sehr berauschend. Ich hatte nicht den Ehrgeiz, gut in Französisch zu sein, denn in den naturwissenschaftlichen Fächern reichten meine Noten schon, um unter den "Top Five" zu kommen. Wozu sich in Französisch noch anzustrengen?
Im Vergleich dazu: meine beste Freundin konnte die dicksten Bücher von Victor Hugo lesen. Meine andere beste Freundin (ich habe mehrere beste Freundinnen) kannte jeden Songtext der französischen ChansonsängerInnen der 60er und 70er Jahren. Damals juckte mich das kaum. Ich las Les Miserables auf ... vietnamesisch. Und singen auf französisch vermied ich wegen meiner schlechten Aussprache sowieso.
Im Vergleich dazu: meine beste Freundin konnte die dicksten Bücher von Victor Hugo lesen. Meine andere beste Freundin (ich habe mehrere beste Freundinnen) kannte jeden Songtext der französischen ChansonsängerInnen der 60er und 70er Jahren. Damals juckte mich das kaum. Ich las Les Miserables auf ... vietnamesisch. Und singen auf französisch vermied ich wegen meiner schlechten Aussprache sowieso.
Als ich zum ersten mal in Paris war (ich war ca. 21J) wurde mir auch zum ersten mal klar, wie schön Französisch ist. Paris ist nur halb so schön, wenn man kein Französisch kann. Zudem kommt man mit Englisch in Paris nicht sehr weit. Ich war dankbar, dass mein Großvater mich zu Französisch verdonnert hat. Ich hätte mich mehr anstrengen sollen, um Französisch wie eine zweite Muttersprache zu können. Ich habe in der 1. Klasse mit Französisch angefangen. Ich habe LehrerInnen gehabt, die gebürtige Franzosen/özinnen waren. Und ich Idiot habe alle diese Chancen nicht genutzt.
Hinterher ist man immer schlauer.
Ich hatte damals keine Wahl. Y Chi schon. Sie konnte sich zwischen Latein und Französisch entscheiden. Latein mochte sie nicht. Ich habe sie nicht zu Französisch verdonnert. Aber besonders gern mag sie diese Fremdsprache nicht. Kann ich voll und ganz verstehen. Ich mochte als Schülerin Französisch auch nicht. Grammatik zu schwer. Ich bin nicht François Holland. Das in französisch nicht ausgesprochene "H" macht meinen Namen krankhaft klingend.
Aber wenn man in der Schule keine andere Möglichkeit hat, eine andere Fremdsprache zu nehmen, so wie ich oder Y Chi, dann sollte man sich vielleicht ein wenig in Französisch investieren, denn die Jahre auf der Schulbank muss man sowieso absolvieren, ob mit oder ohne Französisch. Dann lieber mit. Ähnlich wie mit Mathe. Viele Rechenarten habe ich im Leben nie gebraucht. Aber vielleicht haben die abstrakten mathematischen Formeln mir geholfen, das Leben auf einer abstrakter Art zu bewerkstelligen.
Vielleicht wirst du, meine liebe Tochter, eines Tages froh sein, Französisch gelernt zu haben. Wie ich.
Hinterher ist man immer schlauer.
Ich hatte damals keine Wahl. Y Chi schon. Sie konnte sich zwischen Latein und Französisch entscheiden. Latein mochte sie nicht. Ich habe sie nicht zu Französisch verdonnert. Aber besonders gern mag sie diese Fremdsprache nicht. Kann ich voll und ganz verstehen. Ich mochte als Schülerin Französisch auch nicht. Grammatik zu schwer. Ich bin nicht François Holland. Das in französisch nicht ausgesprochene "H" macht meinen Namen krankhaft klingend.
Aber wenn man in der Schule keine andere Möglichkeit hat, eine andere Fremdsprache zu nehmen, so wie ich oder Y Chi, dann sollte man sich vielleicht ein wenig in Französisch investieren, denn die Jahre auf der Schulbank muss man sowieso absolvieren, ob mit oder ohne Französisch. Dann lieber mit. Ähnlich wie mit Mathe. Viele Rechenarten habe ich im Leben nie gebraucht. Aber vielleicht haben die abstrakten mathematischen Formeln mir geholfen, das Leben auf einer abstrakter Art zu bewerkstelligen.
Vielleicht wirst du, meine liebe Tochter, eines Tages froh sein, Französisch gelernt zu haben. Wie ich.
Keine Kommentare:
Kommentar veröffentlichen